04:12 | 19/10/2017
Hơn 2/3 thị phần logistics Việt Nam rơi vào tay doanh nghiệp (DN) ngoại, bởi những “khoảng trống” về nhân lực và tiềm lực tài chính của các DN logistics nội. Để chuyển mình và lớn mạnh hơn, các DN trong nước cần tận dụng tốt những đổi mới từ cơ chế chính sách, nguồn lực… trong thời gian tới.
04:12 | 19/10/2017
Phát biểu tại hội thảo đào tạo và nâng cao chất lượng nhân lực logistics sáng 12/10 , ông Nguyễn Tương, Phó tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, cho hay, cả nước hiện có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ logistics. Trong đó, 70% có trụ sở tại Tp.HCM. 1.300 doanh nghiệp hoạt động tích cực. 89% doanh nghiệp 100% vốn trong nước còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
04:12 | 19/10/2017
Thêm một tập đoàn của Hàn Quốc vừa mới thâu tóm hai công ty con thuộc một doanh nghiệp (DN) mạnh về lĩnh vực vận tải biển và kho vận của Việt Nam. Việc phần lớn thị phần kho vận, vận tải biển đang thuộc về khối ngoại và họ vẫn không ngừng thâu tóm thì liệu khối nội có “buông tay” trước sức ép ngày càng tăng này?
04:12 | 19/10/2017
Thị trường giao nhận đang trở thành “mỏ vàng” cho các doanh nghiệp (DN) logistics. Tuy nhiên, việc hàng trăm DN giao nhận, từ các “ông lớn” đến start-up đồng loạt nhảy vào cuộc đua giành thị phần khiến thị trường giao nhận ngày càng trở nên khốc liệt.
04:12 | 19/10/2017
Ngành logistics toàn cầu đang có xu hướng chuyển dịch trọng tâm sang các thị trường đang phát triển tại châu Á, tạo động lực thúc đẩy các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực này diễn ra mạnh hơn tại Việt Nam.
04:12 | 19/10/2017
Các container vận chuyển qua đường sắt rẻ hơn nhiều so với đường bộ, có thể phần nào giúp giảm thiểu thời gian và chi phí cho doanh nghiệp (DN ). Nhưng tại sao logistics đường sắt ở trong nước đến giờ vẫn chưa đủ mạnh, và cần làm gì để lĩnh vực quan trọng này đến gần hơn với DN?
04:12 | 19/10/2017
Theo Euromonitor, với mức chi tiêu dành cho thương mại điện tử dự kiến sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm 23% vào năm 2020, Việt Nam đang bước vào giai đoạn tăng trưởng nóng. Đóng vai trò là huyết mạch của thương mại điện tử, chính vì thế kể từ năm 2012 thị trường giao nhận đã chứng kiến rất nhiều doanh nghiệp tham gia từ nhóm có nền tảng từ hệ thống bưu điện đến các doanh nghiệp khởi nghiệp non trẻ. Mới đây, sự xuất hiện liên tiếp của các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài cho thấy sức nóng trong lĩnh vực này vẫn chưa hạ nhiệt.
04:12 | 19/10/2017
Nếu như ngành vận tải biển “điêu đứng” trước sóng gió của khủng hoảng kinh tế, không ít DN lâm vào cảnh thua lỗ nặng, phải thanh lý dần đội tàu, thì những năm qua, “người anh em” cảng và dịch vụ kho bãi vẫn “sống khỏe”.
04:12 | 19/10/2017
Lợi thế chính của nền kinh tế Việt Nam trong 20 năm qua là lực lượng lao động giá rẻ và sự chuyển đổi hoạt động kinh tế từ nông nghiệp sang sản xuất năng suất cao. Tuy nhiên, những động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển này cần phải được thay thế bằng những nhân tố phát triển mới. Một trong số đó là sự phát triển của hệ thống kho vận hay năng lực logistics.
04:12 | 19/10/2017
Việt Nam hiện có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, tuy số lượng khá lớn, nhưng trên thực tế đa phần lại là những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ. 80% các công ty kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam hiện chỉ có tổng vốn pháp định ít hơn 1,5 tỷ đồng (90.000 USD).